Huyền Học Và Đời Sống

Chương 22: Tả Phụ – Hữu Bật
Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa, Sưu tầm

Chương 22: Tả Phụ – Hữu Bật

Hai sao trên đều thuộc Thổ, Nam Bắc đẩu, Thiện tinh.Hai sao này không phân mạnh yếu miếu hãm, bất luận ở cung nào đều có tác dụng tốt đẹp, vào cung nào giáng phúc cung đó, nhập tứ mộ thì đặc biệt tốt. Người sinh tháng 4, Tả Phụ Hữu Bật đồng cung cư Mùi; người sinh tháng 10 đồng cung cư Sửu; người sinh giữa tháng 7, xung chiếu ở cung Thìn Tuất; người sinh tháng 6, Tả Hữu ở hai cung Tỵ Dậu hội chiếu; người sinh tháng 8 và tháng 12, Tả Hữu ở hai cung Hợi Mão hội chiếu.Nhập mệnh thì dung mạo đoan trang thanh tú, sắc mặt trắng vàng, mặt tròn dài, thân hình trung bình hay hơi cao, không béo không gầy. Là người phúc hậu, nhân từ chính trực, hào phóng thân thiện, tấm lòng rộng lượng, khoan dung. Làm việc gì cũng có trật tự, ổn trọng cẩn thận, tính kế hoạch cao. Tính hay giúp người th...
Chương 33: Cung Phúc Đức
Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa, Sưu tầm

Chương 33: Cung Phúc Đức

Cung Phúc đức có các cát tinh như Tử Vi, Thiên Phủ, Thiên Đồng, Thiên Lương, Lộc Tồn, Tả Phù, Hữu Bật, Văn Xương miếu vượng địa thủ trị thì một đời phúc lộc an khang, sống thọ. Nếu như có các sao Vũ Khúc, Phá Quân, Tham Lang, Cự Môn, Liêm Trinh, Thiên Cơ, Thất Sát, Kình Dương, Đà La, Hỏa Tinh, Linh Tinh hãm địa thì một đời ít phúc khí, làm việc vất vả bôn ba, giảm phúc giảm thọ.Các thiện tinh nếu như gặp Tứ sát Không Kiếp Hao Kị, thì phúc lộc sẽ giảm đi, thân tâm bất an, làm việc vất vả, tuổi thọ giảm.Lưu niên đẩu quân ở nguyên mệnh bàn đi qua cung Phúc Đức, gặp cát tinh thì sẽ có một năm phúc lộc thuận lợi, còn nếu gặp các hung sát tinh thì sẽ có một năm khó khăn gian khổ, vất vả.Tử ViMột đời gặp được quí nhân, Miếu vượng địa thì phúc hậu, cả cuộc đời an lạc, tính tình cần c...
Chương 3: Nhận Thức Về Tứ Hóa
Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa, Sưu tầm

Chương 3: Nhận Thức Về Tứ Hóa

  Thái Cực sinh “lưỡng Nghi” (âm, dương), lưỡng Nghi sinh “tứ Tượng” (thiếu dương, lão dương, thiếu âm, lão âm). Cái tứ Tượng, lấy ví dụ đơn giản nhất thì chính là “Xuân, Hạ, Thu, Đông” được chứng kiến ở trong đời sống sinh hoạt của chúng ta.Theo mùa Xuân đến mà trăm hoa đua nở, hạt giống nảy mầm, cây cối đâm chồi nảy lộc, thiên nhiên tràn đầy sự “sinh sôi”, “hy vọng”, con người cũng liền bắt đầu cấy cày vụ xuân của một năm bận rộn. Đến mùa Hạ, vạn vật đã “khỏe mạnh”, “tươi tốt”, con người cũng vui mừng khi thấy thành quả. Bước vào mùa Thu, lá vàng theo gió Thu rớt xuống, cái khí sát phạt đầy trời, đó chính là quy luật “thấy thịnh quá thì phải hạn chế” của thế giới tự nhiên, con người cũng bận rộn dùng những công cụ (thuộc Kim khí) để thu hoạch thóc lúa về kho. Đến mùa Đông, ...
Chương 59: Cuộc Đời Bạn Chỉ “Bốn Chữ” ?
Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa, Sưu tầm

Chương 59: Cuộc Đời Bạn Chỉ “Bốn Chữ” ?

I. Quỷ Cốc TửQuỷ Cốc Tử (thầy Quỷ Cốc) là nhân vật lịch sử Trung Hoa cổ đại, sinh vào khoảng cuối thời Xuân Thu, đầu đời Chiến Quốc. Được coi là ông tổ của các thuật tướng số, phong thủy, bói toán, tinh đẩu.Sáng lập ra các phái Âm Dương gia, Tung Hoành gia, Chính Trị gia, Du Thuyết gia. Ông thu nạp rất nhiều đệ tử, trong đó có 4 học trò nổi tiếng là: Tôn Tẫn (người nước Tề); Bàng Quyên, Trương Nghi (người nước Ngụy); và Tô Tần (người Lạc Dương). Tôn Tẫn và Bàng Quyên học binh pháp; Trương Nghi và Tô Tần học du thuyết. Tất cả đều là những nhân vật có ảnh hưởng to lớn tới lịch sử Trung Hoa thời Xuân Thu Chiến Quốc.Quỷ Cốc Toán Mệnh hay còn gọi là Quỷ Cốc Tiền Định Số là quyển sách mệnh lý được khắc bằng gỗ biên chép thuật Lưỡng Đầu Kiềm Toán Mệnh của Quỷ Cốc Tử tiên sinh nhằm l...
Lời Dẫn
Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa, Sưu tầm

Lời Dẫn

Luận đoán một lá số phải căn cứ vào các sao đã an qua lề lối được ấn định bởi ngày giờ năm tháng sinh. Ta thấy hơn một trăm sao từ chính tinh đến phụ tinh như Tử Vi, Thiên Phủ, Kình Dương, Đà La, Văn Xương, Văn Khúc, Cô Thần, Quả Tú… Như vậy có phải khoa Tử Vi liên hệ đến thiên văn không? Nhất là lại nhắc tới các hệ nam đẩu với bắc đẩu tinh. Khoa Tử Vi không dính dáng gì đến thiên văn. Những sao ấy chỉ là những hư tinh dùng làm ký hiệu cho sự lập thành lá số, cũng như trong khoa kham dự (địa lý) dùng Phá Quân, Liêm Trinh, Cự Môn để chỉ hình thù của một trái đất. Nhiều người vẽ rắn thêm chân cho rằng tinh hệ của tử vi đẩu số còn liên quan cả đến từ trường… Cuốn sách này chỉ diễn dịch cho rõ rằng cổ nghĩa đã ghi ở các bài phú của cổ nhân mà thôi. Tỉ dụ khi nói về Hỏa Tinh Linh ...
Chương 42: Luận Về Sao Đào Hoa
Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa, Sưu tầm

Chương 42: Luận Về Sao Đào Hoa

Các sách Tử Vi bên Trung Quốc không có nói đến một sao Đào Hoa đứng tách riêng như khi khoa này truyền qua Việt Nam. Trung Quốc gọi Tham Lang là sao mang tính chất đào hoa bởi vậy khi Tham Lang đứng với Tử Vi họ cho như thế là Đào hoa phạm chủ.Vậy xuất xứ của sao Đào Hoa ở đâu? Khoa Tử Bình ghi rõ tên Đào hoa tinh theo niên chi là Dần Ngọ Tuất mà gặp nguyệt chi, nhật chi hay thời chi có Mão; niên chi Hợi Mão Mùi gặp các chi kia là Tí; niên chi Thân Tí Thìn gặp các chi kia là Dậu; niên chi Tỵ Dậu Sửu gặp các chi kia là Ngọ. Theo Tử Bình thì một lá số có thể nhiều sao Đào Hoa. Tỉ dụ niên chi Ngọ gặp tháng Mão, ngày Mão chẳng hạn. Đào Hoa mà khoa Tử Vi Việt vẫn dùng cũng căn cứ vào niên chi rồi theo các cung Tí Ngọ Mão Dậu mà an, nếu niên chi Dần thì an Đào Hoa tại Mão, niên ch...
Chương 19: Phân Vùng Khí Hậu Xây Dựng Ở Việt Nam
Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa, Sưu tầm

Chương 19: Phân Vùng Khí Hậu Xây Dựng Ở Việt Nam

Lãnh thổ Việt nam được chia thành hai miền khí hậu là khí hậu xây dựng miền Bắc và khí hậu xây dựng miền Nam. Mỗi miền khí hậu lại có các vùng khí hậu khác nhau.I. Khí Hậu Xây Dựng Miền BắcKhí hậu xây dựng miền Bắc bao gồm 4 vùng.Vùng IA – Khí hậu núi Tây bắc và Trường sơn:– Bao gồm các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, phía tây các tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế;– Đại bộ phận vùng này có mùa đông lạnh. Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới 0ºC ở phía Bắc và dưới 5ºC ở phía Nam của vùng. Tại khu vực núi cao phía Bắc có khả năng xuất hiện băng giá, mưa tuyết;– Vùng này chịu ảnh hưởng của thời tiết khô nóng. Ở các thung lũng thấp, nhiệt độ cao nhất có thể trên 40ºC. Vùng Tây Bắc không chịu ảnh hưởng của biển, khí hậu mang nhiề...
Chương 31: Quẻ TRẠCH PHONG ĐẠI QUÁ
Bài Huyền Học, Bài viết Tử vi, Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa

Chương 31: Quẻ TRẠCH PHONG ĐẠI QUÁ

64 quẻ dịch lấy từ cuốn “Kinh Dịch – Đạo Của Người Quân Tử” của học giả Nguyễn Hiến Lê.64 quẻ dịch lấy từ cuốn “Dịch Kinh Đại Toàn” của Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ & Huyền Linh Yến Lê.64 quẻ dịch lấy từ cuốn “Bát Tự Hà Lạc – Lược Khảo” của Học Năng.Quẻ TRẠCH PHONG ĐẠI QUÁ“Kinh Dịch – Đạo Của Người Quân Tử” của học giả Nguyễn Hiến Lê.:||||: Trạch Phong Đại Quá (大過 dà guò)Quẻ Trạch Phong Đại Quá, đồ hình :||||: còn gọi là quẻ Đại Quá (大過 da4 guo4), là quẻ thứ 28 trong Kinh Dịch.* Nội quái là ☴ (:|| 巽 xun4) Tốn hay Gió (風).* Ngoại quái là ☱ (||: 兌 dui4) Đoài hay Đầm (澤).Giải nghĩa: Họa dã. Cả quá. Cả quá ắt tai họa, quá mực thường, quá nhiều, giàu cương nghị ở trong. Nộn thảo kinh sương chi tượng: tượng cỏ non bị sương tuyết.Tự quái truyện giảng rất mù mờ, “Di là nuôi, không nuôi thì...
Chương 8: Toán Bức Hoành Phi Ở Chùa Tây Lâm
Bài Huyền Học, Bài viết Tử vi, Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa

Chương 8: Toán Bức Hoành Phi Ở Chùa Tây Lâm

TOÁN BỨC HOÀNH PHI Ở CHÙA TÂY LÂM(Đếm nét chữ viết mà toán) Tiên sinh thoảng thấy bức hoành phi ở chùa Tây Lâm, có đề hai chữ Tây Lâm 西 林 vì chữ Lâm không có 2 nét đá, nhân đó Tiên sinh bèn toán quẻ. Tiên sinh lấy chữ Tây 西, có 7 nét là quẻ Cấn, làm Thượng quái, và chữ Lâm 林, có 8 nét là Khôn, làm Hạ quái, cả hai số nét cộng lại được 15 nét, trừ (2 lần 6 là 12) còn lại 3, được quẻ Sơn Địa Bác, động hào 3 biến thành quẻ Cấn, Hổ thấy Trùng Khôn.CÁCH BỐ QUẺ Chánh quáiTên là Sơn Địa Bác (gọi tắt là Bác-quái) chữ Tây 7 nét thuộc Cấn Thổ Hào 6 _____Hào 5 __ __Hào 4 __ __Chữ Lâm 8 nét thuộc Khôn Thổ Hào 3 __ __Hào 2 __ __Hào 1 __ __Hổ quáiKhôn Thổ Hào 6 __ __Hào 5 __ __Hào 4 __ __Khôn Thổ Hào 3 __ __Hào 2 __ __Hào 1 __ __Biến quáiCấn Mộc Hào 3 _____Hào 2 __ __Hào 1 __ __7 nét + 8 né...
Chương 35: Chiêm Quan Tụng
Bài Huyền Học, Bài viết Tử vi, Huyền Học Và Đời Sống, Lê Anh Khoa, tủ vi việt nam

Chương 35: Chiêm Quan Tụng

XVII.- CHIÊM QUAN TỤNGPhàm chiêm quan tụng lấy Thể làm chủ, Dụng làm đối từ nhân, cũng ứng vào sự kiện cáo. Quái Thể nên vượng, Dụng quái nên suy. Dụng phải sinh Thể, chẳng nên Thể sinh Dụng. Thể nên khắc Dụng, chẳng nên Dụng khắc Thể. Thể mà khắc Dụng thì ta thắng người. Dụng mà khắc Thể thì người thắng ta. Thể sinh Dụng là ta thất lý, hoặc vì sự kiện cáo mà ta phải táng tâm. Dụng sinh Thể, chẳng những là ta đã thắng lý, à lại còn sở đắc. Thể Dụng tỵ hòa, quan tụng rất tốt; nếu không có người phù trợ, thì ít ra cũng chủ hòa.(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)